Tìm kiếm: Tòa án quốc tế
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Về thông tin Trung Quốc sắp đủ 50 năm để chiếm hữu các đảo chiếm đóng bất hợp pháp, luật sư Nguyễn Văn Hậu - phó chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM - có bài viết gửi Tuổi Trẻ để giải thích các vấn đề liên quan pháp lý quốc tế.
Dù có nhiều hành động hung hăng và bắt nạt các nước láng giềng nhỏ hơn trong khu vực, Trung Quốc lại vừa nói rằng, họ “tôn trọng quyền hàng hải của các nước khác và ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp lãnh thổ”.
Dù có nhiều hành động hung hăng và bắt nạt các nước láng giềng nhỏ hơn trong khu vực, Trung Quốc lại vừa nói rằng, họ “tôn trọng quyền hàng hải của các nước khác và ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp lãnh thổ”.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á và TBD Daniel Russel cho rằng các bên cần làm dịu căng thẳng, thể hiện sự kiềm chế và đảm bảo sự an toàn cho ngư dân và tàu bè hoạt động ở Biển Đông.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á và TBD Daniel Russel cho rằng các bên cần làm dịu căng thẳng, thể hiện sự kiềm chế và đảm bảo sự an toàn cho ngư dân và tàu bè hoạt động ở Biển Đông.
Sự kiềm chế từ phía Việt Nam không những giúp ngăn căng thẳng leo thang mà chính phương thức giải quyết hòa bình nhất quán này cũng mang đến nhiều cơ hội khác về mặt ngoại giao, quân sự và kinh tế.
Hôm qua, đại diện pháp lý của chủ tàu cá Đna 90152TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm cho biết, ngoài kiện phía Trung Quốc ra TAND thành phố Đà Nẵng, còn tính đến cả phương án đưa ra tòa án quốc tế.
Tại Shangri-La 2014, Thủ tướng Shinzo Abe đã dùng bài phát biểu của mình để thúc đẩy nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập lại vị trí dẫn đầu của Nhật Bản trong khu vực, đặt châu Á vào khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Tại Shangri-La 2014, Thủ tướng Shinzo Abe đã dùng bài phát biểu của mình để thúc đẩy nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập lại vị trí dẫn đầu của Nhật Bản trong khu vực, đặt châu Á vào khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Các chuyên gia khách mời tại Tọa đàm “Tình hình biển Đông và hành động của chúng ta” cho rằng, điều cần làm hiện nay là lắng nghe tiếng nói của nhân dân, tạo sự đoàn kết, trên dưới đồng lòng để chống lại âm mưu của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo